A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

BỆNH THỦY ĐẬU VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH

BNH THY ĐU

 

Kết quả hình ảnh cho hình ảnh bệnh thủy đậu

 

1. ĐẠI CƯƠNG

Thy đậu là mt bệnh truyn nhim cấp tính do virus Herpes zoster gây nên, lây tngười sang ngưi qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc gần. Thy đậu xy ra chyếu ở trẻ em, biểu hin bng sốt và phát ban dạng nt phng, thưng din biến lành tính. Ở ni có suy gim min dch, phnmang thai và trẻ sơ sinh, thy đậu có thtiến trin nng dẫn đến các biến chng ni tng như viêm phi, viêm cơ tim và có thể dẫn ti tvong.

Thy đậu là bnh dễ lây truyn; tllây nhim lên đến 90% ở nhng người chưa có min dch. Bệnh thường xuất hin thành dch ở trẻ em lứa tui đi hc.

2. NGUYÊN NHÂN

Tác nhân gây thy đậu là virus Herpes zoster, thuc hHerpeviridae. Virus thy đậu lây truyn qua đưng hô hấp. Ngun lây ln nhất là người bị thy đậu; người bnh có khnăng lây cho người khác khong 48 giờ trưc khi xuất hin ban, trong giai đon phát ban (thưng kéo dài 4-5 ngày), và cho đến khi ban đóng vy.

      3. CHẨN ĐOÁN

      a.  Lâm sàng

  1. Các ban trên da xuất hin đầu tiên trên mặt và thân, nhanh chóng lan ra tt cả các vùng khác trên cơ thể.
  2. Giai đon tin triệu thường kéo dài 1-2 ngày trước khi xuất hin ban. Ngưi bnh mệt mi, sốt từ 37,8°-39,4°C kéo dài 3 đến 5 ngày.
  3. Giai đoạn ủ bnh dao đng từ 10 đến 21 ngày, thưng 14-17 ngày.

       Ban lúc đầu có dạng dát sn, tiến trin đến phng nước trong vòng vài giờ đến mt vài ngày; phn ln các nt phng có kích thước nhỏ 5-10 mm, có vùng vin đỏ xung quanh. Các tn thương da có dạng tròn hoặc bầu dục; vùng giữa vết phng dần trở nên lõm khi quá trình thoái trin của tn thương bt đầu.

       Các nốt phng ban đầu có dch trong, dạng git sương, sau đó dch trở nên đục; nt phng bị vhoặc thoái trin, đóng vy; vy rụng sau 1 đến 2 tuần, để li mt so lõm nông.

       Ban xuất hin tng đt liên tiếp trong 2-4 ngày; trên mi vùng da có thể có mặt tt cả các giai đoạn của ban - dát sn, phng nước và vy.

        Tn thương thy đậu có thể gặp cả ở niêm mạc hu hng và/hoặc âm đạo.

      Số lượng và mức độ nng của ban rất khác biệt giữa các người bnh. Trẻ nhthưng có ít ban hơn so vi trẻ ln hơn; các ca bnh thứ cấp và tam cấp trong gia đình thưng có số lượng ban nhiu hơn.

      Người suy gim min dch - cả trẻ em và người lớn, nhất là người bnh ung thư máu - thường có nhiều tn thương hơn, có xuất huyết ở nền nt phng, tn thương lâu lin hơn so vi ngưi không suy gim min dch. Người suy gim min dch cũng có nguy cơ cao hơn bị các biến chng ni tng (xuất hin ở 30-50% số ca bệnh); tltvong có thlên ti 15% khi không có điều trị kháng virus.

      b. Cận lâm sàng

    Công thức máu: bạch cầu bình thường, có thể gim như trong các bệnh nhim virus khác.

     Sinh hóa u: có thể có tăng men gan.

     c. Chẩn đoán xác đnh

Chẩn đoán thy đậu chyếu dựa trên lâm sàng và không cần xét nghim khng đnh. Ban thy đậu đặc tng dạng phng nhiều la tui ri rác toàn thân ở ni bnh có tin sử tiếp xúc vi người bị thy đậu là nhng gi ý cho chn đoán.

Các xét nghim khng đnh thy đậu không sn có trong lâm sàng và rất ít khi đưc sử dụng; bao gm:

Xét nghim dch nt phng: Lam Tzanck tìm tế bào khng lồ đa nhân, PCR xác đnh ADN của Herpes zoster, v.v...

Xét nghim huyết thanh hc: xác đnh chuyn đo huyết thanh hoặc tăng hiệu giá kháng thvi Herpes zoster, v.v...

     d. Chẩn đoán phân biệt

     Cần phân biệt thy đậu vi mt số bệnh có phát ban dng phng nưc như bnh tay chân ming liên quan ti Enterovirus, bnh do Herpes simplex, viêm da mvà mt số bệnh khác.

    Bệnh tay chân ming do Enterovirus ng có ban dạng phng nưc, có cả ở niêm mạc (ming, hng) như thy đậu. Tuy nhiên ban trong tay chân ming có dạng nhhơn, phân btập trung ở tay chân và mông, có cả ở lòng bàn tay và bàn chân.

    Ban do Herpes simplex thưng tập trung ở các vùng da chuyn tiếp niêm mc quanh các hc tnhiên, không phân bố ở toàn bộ cơ thnthy đậu.

4. ĐIỀU TRỊ

  1. Nguyên tắc điều tr

      Điều trị thy đậu ở người min dch bình thưng chyếu là điều trị htrợ, bao gm hạ nhiệt và chăm sóc tn thương da. Điều trị kháng virus Herpes tác dụng gim mức độ nng và thi gian bị bnh, đặc biệt có chđnh đi vi nhng trường hợp suy gim min dch.

        * Điều trkháng virus  Người bnh suy gim min dch nng, thy đậu biến chng viêm não: ưu tiên acyclovir tĩnh mạch, ít nhất trong giai đon đầu, liều 10-12,5 mg/kg, 8 gimt ln, để làm gim các biến chng ni tng. Thi gian điều trị là 7 ngày. Đi vi người bnh suy gim min dch nguy cơ thấp có thể chỉ cn điều trị bng thuc kháng virus ung

      - Acyclovir ung 800 mg 5 ln/ngày trong 5-7 ngày; trẻ dưi 12 tui có thể dùng liều 20 mg/kg 6 gimt ln. Điều trị có tác dụng tốt nhất khi bắt đầu sớm, trong vòng 24 giờ đầu sau khi phát ban.

      - Người bnh suy gim min dch nng, thy đậu biến chng viêm não: ưu tiên acyclovir tĩnh mạch, ít nhất trong giai đon đầu, liều 10-12,5 mg/kg, 8 gimt ln, để làm gim các biến chng ni tng. Thi gian điều trị là 7 ngày. Đi vi người bnh suy gim min dch nguy cơ thấp có thể chỉ cn điều trị bng thuc kháng virus ung.

         * Điều trị hỗ trợ

    •    - Điu trhnhit bng paracetamol; tránh dùng aspirin đngăn nga hội chng Reye.

Điều trị kháng histamin nếu người bnh nga tại nơi tn thương da.

      • Chăm sóc các tn thương da: làm m tn thương trên da hàng ngày, bôi thuc chng ngứa ti ch, ngăn ngừa bi nhim vi khuẩn bng thuc sát khuẩn ti chỗ (như các thuc chứa mui nhôm acetat).

 - Điều trị htrợ hô hấp tích cực khi người bnh bị viêm phi do thy đậu.

    •    - Điều trị kháng sinh khi người bnh thy đậu có biến chng bi nhim tn thương da hoặc bi nhim ti các cơ quan khác.

5. TIẾN TRIỂN VÀ BIN CHNG

  1. Tiến triển

Thy đậu thưng tiến trin lành tính ở trẻ em nên ít khi cần phi nhập vin. Khi đưc điều trị acyclovir, thi gian sốt của người bệnh sẽ ngn hơn và lưng tn thương trên da sẽ ít hơn và chóng lin hơn.

  1. Biến chứng
  • Bi nhim vi khun các nt ban, thường liên quan đến tụ cầu vàng hoặc liên cầu gây mủ.

  – Biến chng hthần kinh trung ương:

Ri lon tiểu não và viêm màng não, thường gặp ở trẻ em, thưng xuất hin khong 21 ngày sau khi phát ban, hiếm khi xy ra trước khi phát ban. Dch não tủy có tăng protein và bạch cầu lympho.

  Viêm não, viêm ty cắt ngang, hi chng Guillain-Barré, và hi chng Reye.

  • Viêm phi: là biến chng nguy him nhất của thy đậu, thưng gặp ở ni ln, đặc biệt là phnmang thai; thường bắt đầu 3-5 ngày sau khi bắt đầu phát ban, có thể dẫn đến suy hô hấp và ho ra máu. Phim X-quang phi có tn thương nốt và tn thương kẽ.
  • Viêm cơ tim, tn thương giác mạc, viêm thn, viêm khớp, tình trạng xuất huyết, viêm cầu thận cấp, và viêm gan.
  • Thy đậu chu sinh xuất hin khi mẹ bị bnh trong vòng 5 ngày trước khi sinh hoặc trong vòng 48 giờ sau khi sinh, thường rất nng và trẻ có nguy cơ tvong cao (có thlên ti 30%). Thy đậu bm sinh vi các biểu hin thiểu sn chi, tn thương sẹo trên da và não nhỏ khi sinh rất hiếm gặp.

6. DỰ PHÒNG

     Tiêm phòng vaccin

      • Vaccin thy đậu là vaccin sng gim đc lực, đưc chỉ đnh cho tt cả trẻ em trên 1 tui (cho tới 12 tui) chưa mắc thy đậu và ngưi ln chưa có kháng thể vi Herpes zoster. Vaccin thy đậu có tính an toàn và hiệu quả cao.
      • Trẻ em cn được tiêm mt liều vaccin và ngưi ln đưc tiêm hai liều. Mt strường hợp có thể có thy đậu sau tiêm phòng.
      • Không tiêm vaccin thy đậu cho trẻ suy gim min dch nng (trnhim HIV có triệu chng).
  1. Huyết thanh kháng thủy đậu (varicella-zoster immune globulin - VZIG) đưc chỉ đnh cho nhng người có nguy cơ bị biến chng nng do thy đậu trong vòng 72 gisau khi tiếp xúc vi ngun bnh.

     Dự phòng không đặc hiệu

           - Tránh tiếp xúc ngưi bnh bị thy đậu hoặc zona.

           - Vệ sinh cá nhân.


Tác giả: Nguyễn Vân - CTXH
Nguồn:Trung tâm Y tế huyện Sìn Hồ Copy link
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Văn bản
Khảo sát
Thống kê truy cập
Hôm nay : 24
Tháng 04 : 6.642